• Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 9
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 11
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 19
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 3
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 7
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 21
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 13
  • Ảnh 22
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 12
  • Ảnh 14
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 15
  • Ảnh 2
  • Ảnh 10
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 16
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 1
  • Ảnh 11
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 20
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 6
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 5
  • Ảnh 17
  • Ảnh 8
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 18
  • Ảnh 23
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Giám đốc Vườn Yok Đôn than khó quản lý rừng

02/12/2015
 Tại hội nghị, ông Đỗ Quang Tùng (Giám đốc Vườn quốc gia Yok Đôn) cho biết do vườn thuộc địa bàn của cả hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, trong khi đó vườn thuộc sự quản lý của trung ương nhưng địa phương cũng tham gia quản lý nên nhiều khi gặp khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Theo báo cáo, tình hình vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ rừng tại Vườn quốc gia Yok Đôn vẫn còn phức tạp. Những năm gần đây vi phạm chủ yếu là cắt trộm cây đơn lẻ bằng cưa tay, đa phần là những cây có đường kính trên 30 cm, mỗi ngày trung bình vườn bị cắt ba cây, chủ yếu là hương, căm xe, cà chít. Những đối tượng này thường gùi vác bằng sức người để len lỏi ra khỏi vườn rồi đưa vào các chòi, rẫy của dân.
Hiện có trên 700 hộ dân thuộc các xã vùng đệm đang chăn thả hơn 5.000 con trâu, bò trong rừng thuộc Vườn Yok Đôn quản lý. Nhiều hộ dân sống chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản phụ, điều này gây ra khó khăn trong kiểm soát người ra vào rừng.
Ngoài ra, du lịch chưa có những hoạt động quảng bá và xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn. Hiện mới chỉ thu hút được một số lượng ít khách nước ngoài, khách trong nước đến vườn còn rất hạn chế.
Vì thế ông Tùng kiến nghị đối với Tổng cục Lâm nghiệp, cung cấp điện năng lượng mặt trời và bể chứa nước cho sáu chốt cố định, kéo đường điện cấp cho ba trạm kiểm lâm hiện đang ở gần những nơi có nguồn điện lưới. Xem xét hợp thức hóa cho một số ruộng/rẫy có trong vườn và coi ruộng, rẫy như một hệ sinh thái tồn tại cùng với các hệ sinh thái tự nhiên, quy hoạch khu chăn thả trâu bò.
Nguồn: http://www.thiennhien.net/