• Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 18
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Ảnh 16
  • Ảnh 5
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 11
  • Ảnh 9
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 17
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Ảnh 3
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 23
  • Ảnh 8
  • Ảnh 14
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 19
  • Ảnh 12
  • Ảnh 20
  • Ảnh 22
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 13
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 15
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 2
  • Ảnh 1
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 21
  • Ảnh 11
  • Ảnh 10
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 6
  • Ảnh 7
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Trung Ương

Triển khai Phần mềm cập nhật diễn biến rừng trong ngành Lâm nghiệp

10/11/2017

Trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0[1] đang diễn ra sâu rộng, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong mọi mặt của đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy, ứng dụng tiến bộ của công nghệ thông tin đã, đang và sẽ tiếp tục trở thành công cụ, đồng thời là giải pháp tiết kiệm, hiệu quả nhằm phục vụ công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, cũng như công tác chỉ đạo, điều hành các công việc trong ngành Lâm nghiệp.

Sau thời gian thiết kế, phát triển, chạy thử nghiệm và hoàn thiện Phần mềm cập nhật diễn biến rừng, Tổng cục Lâm nghiệp đã tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức ký Quyết định số 4539/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/11/2017 ban hành Phần mềm cập nhật diễn biến rừng để triển khai ứng dụng trên phạm vi cả nước. Theo đó, Phần mềm này được áp dụng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan với mục tiêu nhằm: (i) cập nhật diễn biến rừng; (ii) khai thác, sử dụng kết quả cập nhật diễn biến rừng phục vụ công tác theo dõi diễn biến rừng; (iii) chi trả dịch vụ môi trường rừng và (iv) phục vụ công tác quản lý rừng trong toàn quốc.

Tại Quyết định nêu trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giao nhiệm vụ cho Tổng cục Lâm nghiệp ban hành hướng dẫn sử dụng Phần mềm cập nhật diễn biến rừng; chỉ đạo các đơn vị hàng năm nâng cấp, bổ sung chức năng Phần mềm để đáp ứng nhu cầu quản lý của các cấp trong toàn quốc. Cục Kiểm lâm chịu trách nhiệm quản trị nội dung Phần mềm; hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra hệ thống kiểm lâm toàn quốc sử dụng Phần mềm để cập nhật diễn biến rừng./.













[1] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)... để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số

Nguồn: Phạm Hồng Lượng, Vụ trưởng Vụ KHTC, TCLN