• Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 1
  • Ảnh 6
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 2
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Ảnh 20
  • Ảnh 22
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 18
  • Ảnh 3
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 15
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 17
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Ảnh 12
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 19
  • Ảnh 8
  • Ảnh 11
  • Ảnh 11
  • Ảnh 5
  • Ảnh 16
  • Ảnh 13
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 21
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 14
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Ảnh 7
  • Ảnh 10
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 9
  • Ảnh 23
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Bình Định đầu tư hơn 23,3 tỷ trồng rừng ngập mặn

22/10/2015
 Trước mắt, vào quý 2 và quý 3, tỉnh sẽ triển khai trồng mới 20ha rừng ngập mặn tại huyện Tuy Phước.
Để thực hiện hiệu quả, tỉnh Bình Định đề ra nhiều giải pháp như thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý rừng ngập mặn và sử dụng nguồn vốn đê điều, phòng chống thiên tai để đầu tư xây dựng hệ thống rừng phòng hộ thuộc hành lang bảo vệ đê điều; quy hoạch và thu hồi các vùng đất hoang hóa để phục hồi rừng ngập mặn, tạo vành đai vững chắc bảo vệ vùng ven biển và tạo việc làm cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương. 
Ngoài ra, tỉnh nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân địa phương về vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn đối với tài nguyên, môi trường và cuộc sống của ngư dân sống gần vùng đầm phá.
Trước đây, rừng ngập mặn của tỉnh Bình Định có trên 1.000ha và 200ha thảm cỏ biển bảo đảm duy trì sự ổn định môi trường ở khu vực đầm. 
Do chịu ảnh hưởng tàn phá bởi chiến tranh trước đây và đặc biệt là do việc phát triển nuôi trồng các loại thủy hải sản thiếu quy hoạch, nên rừng ngập mặn của tỉnh Bình Định đã bị tàn phá, thu hẹp dần và hiện chỉ còn trên 70ha./.
Nguồn: xaluan.com