• Ảnh 21
  • Ảnh 9
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 16
  • Ảnh 1
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 20
  • Ảnh 15
  • Ảnh 23
  • Ảnh 22
  • Ảnh 6
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 14
  • Ảnh 10
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 8
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 13
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 2
  • Ảnh 17
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 11
  • Ảnh 7
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 11
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 18
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 12
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Ảnh 5
  • Ảnh 19
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 3
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Tây Ninh: Người dân ồ ạt chiếm đất rừng phòng hộ để trồng sắn

07/12/2015
 Người dân nơi đây đang ồ ạt phá rừng, lấy đất xuống giống trồng sắn cho kịp mùa vụ.
Lợi dụng ranh giới đất không có cắm mốc phân định rõ ràng giữa đất rừng phòng hộ và đất bán ngập, người dân đã bao đất, lấn chiếm liền ranh, liền thửa khoảng 87/370ha đất rừng để làm nương sắn.
Cụ thể, ở tổ 1 gồm 69 hộ lấn chiếm khoảng 24ha; tổ 2 gồm 27 hộ lấn chiếm khoảng 10ha; tổ 3 gồm 62 hộ lấn chiếm khoảng 44ha và tổ 4 gồm 15 hộ lấn chiếm khoảng 9ha.
Ông Hà Thanh Tùng, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Dương Minh Châu cho biết, để giải quyết tình trạng trên, Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu đã có kế hoạch tăng cường quản lý, bảo vệ toàn bộ diện tích đất rừng tại đảo Nhím.
Những hộ dân vi phạm lấn chiếm đất, đốt, chặt phá cây rừng được yêu cầu lập biên bản vi phạm và có kế hoạch cưỡng chế, phun thuốc diệt cỏ những diện tích đất rừng cố tình trồng sắn lấn chiếm…. để xử lý theo quy định của pháp luật, không để xảy ra tình trạng lấn chiếm đất công, chặt phá cây rừng, cất nhà trái phép.
Đảo Nhím có diện tích đất tự nhiên rộng khoảng 1.000ha, nằm giữa hồ Dầu Tiếng. Mọi sinh hoạt, đi lại thông thương với đất liền chủ yếu bằng tàu, thuyền nên gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, kiểm soát.
Trước đó, một số hộ dân đã được Nhà nước di dời ra khỏi đất rừng do điều kiện sống khó khăn nên đã tự ý quay trở lại tái lấn chiếm đất rừng để cất nhà, canh tác, nuôi trâu bò… tham gia vào việc phá rừng ngày càng nhiều hơn.
Nguồn: thiennhien.net