• Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Ảnh 10
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 5
  • Ảnh 19
  • Ảnh 13
  • Ảnh 3
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 22
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 16
  • Ảnh 1
  • Ảnh 9
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 17
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 14
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 21
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 7
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 8
  • Ảnh 12
  • Ảnh 6
  • Ảnh 2
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 20
  • Ảnh 18
  • Ảnh 11
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 15
  • Ảnh 11
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 23
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Kon Tum còn 8 nhà máy thủy điện nợ tiền dịch vụ môi trường rừng

20/07/2018
Theo Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum, đến thời điểm này, vẫn còn 8 nhà máy thủy điện chậm trả tiền dịch vụ môi trường rừng từ năm 2011 với tổng số tiền hơn 11 tỷ đồng.

Trong số đó có 7 nhà máy thủy điện chưa chi trả đầy đủ tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2011 và lãi chậm nộp giai đoạn 2011 - 2014 trên 3,8 tỷ đồng.

Đó là Nhà máy Thủy điện Đăk Pô Ne 2, Đăk Pô Ne 2AB (thuộc Công ty TNHH Gia Nghi); Nhà máy Thủy điện Đăk Rơ Sa, Đăk Rơ Sa 2 (Công ty Cổ phần Thủy điện Đăk Rơ Sa); Nhà máy Thủy điện Đăk Pô Ne (Công ty Cổ phần Đầu tư điện lực 3) và Nhà máy Thủy điện Đăk Psi 3, Đăk Psi 4 (Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển thủy điện Đăk Psi).

Đặc biệt, Nhà máy Thủy điện Đăk Ne chậm trả tiền dịch vụ môi trường rừng nhiều nhất với hơn 7,2 tỷ đồng; trong đó, tiền chậm trả gốc từ năm 2011- 2014 gần 5 tỷ đồng và tiền lãi chậm nộp hơn 2,3 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp lý giải, chậm nộp tiền dịch vụ môi trường rừng là do Tổng Công ty Điện lực Miền Trung (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN) chỉ thanh toán tiền dịch vụ môi trường rừng từ tháng 6/2011 trở đi, không thực hiện chi trả từ tháng 1 - 5/2011.

Do vậy, doanh nghiệp không có tiền để chi trả trong khoảng thời gian này và khoản lãi phát sinh từ khoản chậm trả hàng năm tăng lên khiến doanh nghiệp khó có thể thanh toán.

Ông Hồ Thanh Hoàng, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum cho biết, Quỹ nhiều lần gửi văn bản và cử người trực tiếp đến các đơn vị yêu cầu thực hiện chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, nhưng các đơn vị này vẫn chưa trả. Việc chậm trễ này rõ ràng nhằm chiếm dụng vốn.

Quỹ đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị Bộ Công Thương tiếp tục yêu cầu EVN chỉ đạo Tổng Công ty Điện lực Miền Trung thanh toán số tiền trên.

Trước đó, tháng 2/2018, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã có văn bản gửi Tổng Công ty Điện lực Miền Trung đề nghị thực hiện chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng và lãi chậm nộp cho các doanh nghiệp để các đơn vị này chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho Quỹ theo quy định, nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết./.
Xem chi tiết tại đây: bnews.vn/kon-tum-con-8-nha-may-thuy-dien-no-tien-dich-vu-moi-truong-rung/90861.html

Nguồn: Quang Thái/TTXVN