• Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 11
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 15
  • Ảnh 9
  • Ảnh 20
  • Ảnh 1
  • Ảnh 14
  • Ảnh 3
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 2
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 5
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 18
  • Ảnh 13
  • Ảnh 19
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 16
  • Ảnh 22
  • Ảnh 17
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 11
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 7
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Ảnh 12
  • Ảnh 21
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 10
  • Ảnh 23
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 8
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 6
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Chính phủ Đức sẽ tiếp tục hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp Việt Nam

15/07/2015
 Hội nghị tổng kết Chương trình Lâm nghiệp Việt Đức do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức.
Ông Nguyễn Bá Ngãi, Phó Tổng cục Trưởng Tổng Cục Lâm nghiệp Việt Nam, cho biết chương trình lâm nghiệp Việt Đức được thực hiện tại 5 tỉnh gồm Yên Bái, Quảng Bình, Kon Tum, Đắk Lăk và Ninh Thuận trong 9 năm (2005-2014), với nguồn kinh phí hơn 12 triệu USD.
Chương trình Lâm nghiệp Việt-Đức đã giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng và hoàn thiện một số chính sách cho ngành lâm nghiệp, hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng bền vững….
Bên cạnh đó, chương trình cũng đã góp phần nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trong lĩnh vực quản lý, sử dụng công nghệ và đặc biệt, dự án cũng đã hỗ trợ 2 công ty lâm nghiệp tại các tỉnh Kon Tum và Quảng Bình đạt được chứng chỉ quản lý rừng tự nhiên bền vững toàn phần của Hội đồng Quản trị Rừng quốc tế (FSC). Đây cũng là hai lâm trường đầu tiên tại Việt Nam nhận được chứng chỉ này của FSC.          Hiện có tới 4/5 tổng diện tích rừng tại Việt Nam là rừng tự nhiên. Do vậy, nâng cao năng lực quản lý rừng một cách bền vững từ lâu đã là một thách thức lớn. Bên cạnh đó, việc phát triển các sản phẩm lâm nghiệp với giá trị gia tăng cao cũng đang đặt ra nhiều vấn đề khi tình trạng sản xuất nguyên liệu thô của Việt Nam hiện nay không đem lại hiệu quả kinh tế mong muốn.
Theo ông Ngãi, các kết quả mà chương trình đạt được sẽ là những công cụ giúp ngành lâm nghiệp Việt Nam bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực đàm phán trên thị trường quốc tế.
Bà Annette Frick đánh giá ngành lâm nghiệp Việt Nam đã đạt được những bước tiến xa qua các thập kỷ, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức khi phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng bao gồm đa dạng sinh học, bởi gánh nặng sinh kế của cộng đồng người dân bản địa sinh sống nhờ vào lâm sản. 
Cũng vì vậy mà vấn nạn đốn gỗ bất hợp pháp, săn trộm và buôn lậu lâm sản, động vật hoang dã vẫn đang là một thực trạng nhức nhối tại Việt Nam và khu vực Châu Á./.
Nguồn: http://tongcuclamnghiep.gov.vn