• Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 20
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 1
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 12
  • Ảnh 9
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 7
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 22
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 21
  • Ảnh 15
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 11
  • Ảnh 10
  • Ảnh 11
  • Ảnh 16
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 17
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 13
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 14
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Ảnh 18
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 5
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 19
  • Ảnh 23
  • Ảnh 3
  • Ảnh 8
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 2
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 6
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Tăng cường năng lực thực thi pháp luật phòng, chống các vi phạm về động, thực vật hoang dã ở Việt Nam

05/11/2018

Trong những năm qua, công tác thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) tại Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, với sự phát triển của kinh tế toàn cầu, CITES cũng phải thích ứng và có những quy định mới nhằm điều chỉnh hoạt động buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã (ĐV,TVHD)  đảm bảo mục tiêu cơ bản của Công ước: không làm tổn hại đến loài trong tự nhiên. Cùng với đó, sự thích ứng của luật pháp đối với tội phạm xâm hại ĐV,TVHD là điều tất yếu. Bên cạnh đó, sự phát triển, biến tướng của tội phạm buôn bán, vận chuyển ĐV, TVHD cũng là điều cần quan tâm đúng mức do có liên quan mật thiết đến nhiều loại tội phạm khác, đặc biệt là tội phạm có tính chất quốc tế và xuyên biên giới.

Nhận thức rõ điều đó, được sự đồng ý của Bộ NN&PTNT, trong ngày 01-02/11/2018, tại thành phố Hải Phòng, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Dự án “Phòng, chống buôn bán trái pháp luật các loài động, thực vật hoang dã” do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức khoá tập huấn tăng cường năng lực thực thi pháp luật phòng, chống các vi phạm về động, thực vật hoang dã ở Việt Nam nhằm tăng cường năng lực thực thi pháp luật phòng, chống các vi phạm về ĐV,TVHD ở Việt Nam cũng như nâng cao năng lực thực thi CITES cho 60 cán bộ thuộc các lực lượng Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát Môi trường, Quản lý thị trường và Bộ đội Biên phòng thuộc 16 tỉnh, thành phố phía Bắc.

Phát biểu tại khoá tập huấn, bà Hà Thị Tuyết Nga, Giám đốc Cơ quan quản lý CITES Việt Nam khẳng định: “Cùng với việc cập nhật các quy định của CITES và pháp luật Việt Nam về bảo vệ ĐV, TVHD, học viên cũng sẽ được tiếp cận và thực hành trực tiếp công tác nhận dạng sơ bộ loài thông qua các chuyên đề do các chuyên gia khoa học cung cấp và hướng dẫn. Khoá tập huấn cũng là là dịp để các cơ quan liên ngành chia sẻ các khó khăn, thách thức cũng như các mong muốn, giải pháp để thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn công tác kiểm soát buôn bán ĐV, TVHD tại Việt Nam hiện nay”.

Thông qua khoá tập huấn, các quy định của CITES và pháp luật Việt Nam, đặc biệt là các quy định về xử lý hình sự, xử lý hành chính đối với các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ ĐV, TVHD được các giảng viên truyền đạt tới các học viên và có sự tương tác giữa người dạy – người học thông qua các câu hỏi – thảo luận – chia sẻ ý kiến chủ quan. Bên cạnh đó, nhận dạng loài phục vụ cho công tác quản lý, kiểm soát buôn bán ĐV,TVHD đã tạo cho các học viên những kiến thức ban đầu và có cách xử lý hiệu quả hơn khi thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị, góp phần thiết thực đảm bảo hiệu quả của các cơ quan thực thi CITES tại các tỉnh, thành phố phía Bắc.

Nguồn: Cơ quan quản lý CITES Việt Nam