• Ảnh 17
  • Ảnh 13
  • Ảnh 12
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 21
  • Ảnh 19
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 1
  • Ảnh 2
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 22
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 18
  • Ảnh 10
  • Ảnh 23
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 11
  • Ảnh 11
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 7
  • Ảnh 15
  • Ảnh 14
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 6
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 8
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 20
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 5
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 16
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 3
  • Ảnh 9
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Kỷ niệm ngày Lâm nghiệp Việt Nam 28/11

13/08/2015
 Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, năm 2011 mặc dù rất khó khăn về vốn ngân sách nhưng với quyết tâm của toàn ngành lâm nghiệp, kết quả trồng rừng ước đạt trên 198.000 ha (đạt 99,25% kế hoạch). Cùng với phát triển rừng, ngành lâm nghiệp đã chú trọng đến công tác bảo vệ rừng thông qua việc chuyển từ kiểm tra, kiểm soát lâm sản trên đường vận chuyển sang bảo vệ rừng tận gốc, tại rừng và tại các cơ sở chế biến tiêu thụ. Nhờ vậy diện tích rừng bị mất do các hành vi vi phạm các quy định nhà nước về bảo vệ rừng có xu hướng giảm mạnh.
Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng ngành lâm nghiệp vẫn còn những tồn tại, thách thức trong việc bảo vệ rừng, nhất là với các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ. Một số nơi đời sống của đa số người làm nghề rừng, nhân dân sống gần rừng còn nhiều khó khăn. Do đó, để ngành lâm nghiệp có thể tiếp tục phát triển bền vững trong thời gian tới, Bộ trưởng Cao Đức Phát cho biết, Bộ sẽ đề nghị Chính phủ phê duyệt và triển khai Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo cơ chế Chương trình mục tiêu quốc gia.
Trọng tâm của kế hoạch này sẽ là tiếp tục trồng mới và trồng lại sau khai thác 2,6 triệu ha, khoanh nuôi 0,75 triệu ha, đồng thời cải tạo nâng cao chất lượng rừng tự nhiên. “Trong 10 năm tới, Bộ sẽ chú trọng nâng cao chất lượng rừng, phát huy cả chức năng phòng hộ và kinh tế góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của những người làm nghề rừng” - Bộ trưởng Cao Đức Phát nói.
Nguồn: http://tongcuclamnghiep.gov.vn