• Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 8
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 2
  • Ảnh 19
  • Ảnh 1
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 23
  • Ảnh 17
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Ảnh 13
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 5
  • Ảnh 22
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Ảnh 6
  • Ảnh 21
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 14
  • Ảnh 16
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 3
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 12
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 11
  • Ảnh 15
  • Ảnh 20
  • Ảnh 9
  • Ảnh 7
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 10
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 11
  • Ảnh 18
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Phát động trồng rừng bảo vệ môi trường thủy điện A Lưới

03/11/2015
 Đây là hoạt động trọng điểm thực hiện Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 3-3-2006 của Chính phủ về trồng rừng thay thế và Thông tư 26 ngày 29-7-2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
Công trình Thuỷ điện A Lưới được xây dựng trên sông A Sáp, huyện A Lưới (TT - Huế), có tổng công suất 170 MW, gồm hai tổ máy, điện lượng bình quân hàng năm đạt 649 triệu KWh. Đến nay, sau hơn ba năm vận hành, Nhà máy thủy điện A Lưới đã hòa vào điện lưới quốc gia với sản lượng điện hơn 1,92 tỷ Kw; doanh thu đạt hơn 1940 tỷ đồng; nộp thuế ngân sách và các nghĩa vụ khác gần 258 tỷ đồng.
Công trình này đã ảnh hưởng đến 101,43 ha rừng tự nhiên tại các vị trí đầu mối đập dâng, lòng hồ, hầm phụ 1 và 2, tháp điều áp. Thực hiện Nghị định 23/NĐ-CP ngày 3-3-2006 của Chính phủ về trồng rừng thay thế và các thông tư, hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các sở, ban, ngành liên quan tại Thừa Thiên Huế, Công ty Cổ phần thủy điện miền Trung đã lập phương án trồng rừng bảo vệ môi trường tại công trình thủy điện A Lưới với tổng diện tích rừng trồng gần 72 ha và 1,17 ha diện tích đai trắng.
Dự án đã quy hoạch diện tích 103ha đất rừng tại khu vực Nhà máy thủy điện A Lưới, xã Hồng Hạ (huyện A Lưới) để triển khai trồng rừng thay thế, bảo vệ môi trường với mục đích: hoàn trả lại diện tích đất rừng đã thu hồi giải phóng mặt bằng xây dựng công trình thủy điện; phát triển rừng đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường, nâng cao độ che phủ rừng, tạo môi trường sinh thái, hạn chế xói mòn, thiên tai; sử dụng hiệu quả quỹ đất, bố trí cây trồng phủ hợp với điều kiện lập địa, tạo công ăn việc làm khi thực hiện dự án.
Việc thực hiện trồng rừng bảo vệ môi trường thủy điện hoạt động nhằm tăng cường quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện, thực hiện quy định về trồng rừng thay thế diện tích chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp có rừng sang xây dựng các công trình thủy điện; đồng thời thông qua trồng cây sẽ góp phần điều hòa nguồn nước, nâng cao hiệu quả vận hành các công trình thủy điện.
Nguồn: nhandan.com.vn