• Ảnh 7
  • Ảnh 22
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 12
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 10
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 11
  • Ảnh 14
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 21
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Ảnh 3
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 17
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 6
  • Ảnh 9
  • Ảnh 8
  • Ảnh 16
  • Ảnh 1
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 23
  • Ảnh 2
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 5
  • Ảnh 20
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 18
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Ảnh 19
  • Ảnh 13
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 15
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 11
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Cả làng “đồng lòng” cầm rựa phá gần... 10ha rừng

28/01/2016
 Sự việc xảy ra vào khoảng 8h ngày 11/1, 280 người dân ở làng Phăm Ăh1 và Phăm Ăh 2 (xã Bar Maih) đồng loạt kéo nhau vào tiểu khu 1028 chặt phá gần 10ha gỗ sao 10 năm tuổi, có đường kính thân 20cm.
Đến khoảng 11h cùng ngày, chính quyền địa phương vào ngăn cản, vận động người dân chấm dứt việc phá rừng nhưng bất thành.
Đến đầu giờ chiều cùng ngày, các cơ quan gồm UBND huyện, công an, mặt trận, phụ nữ… vào can thiệp, vận động người dân dừng việc chặt phá. Tuy nhiên, đến 16h cùng ngày, người dân mới ngừng chặt phá và bỏ về làng.
Về sự việc trên, ông Dương Mạnh Huy- Chủ tịch UBND xã Bar Maih đã từ chối làm việc với PV với lý do huyện đã có quy định, phải có sự đồng ý của UBND huyện Chư Sê thì xã mới làm việc với PV.
 Còn theo ông Tâm, sự việc trên có tính chất “nhạy cảm” và nghiêm trọng. Huyện đã làm báo cáo nhanh gửi UBND tỉnh về vụ việc, đồng thời giao cho công an lập chuyên án điều tra, yêu cầu chủ rừng là BQL rừng phòng hộ Chư Sê báo cáo chi tiết vụ việc, làm rõ nguyên nhân.
 Theo ông Tâm, ban đầu Ban QL Rừng phòng hộ Chư Sê báo cáo chỉ có vài ha bị chặt hạ. Nhưng khi ông Tâm xuống hiện trường thì thấy diện tích rừng bị chặt phá thực tế nhiều hơn. Sau đó, BQL báo cáo lại là có 9,64ha rừng bị người dân chặt phá.
Trách nhiệm ban đầu của vụ việc trên thuộc về BQL rừng phòng hộ Chư Sê. Khu rừng trên là rừng gỗ sao được trồng theo chương trình dự án 135, giao khoán cho người dân trồng bảo vệ với diện tích khoảng 30ha.
Nguồn: dantri.com.vn