• Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 5
  • Ảnh 2
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 23
  • Ảnh 17
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 22
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 19
  • Ảnh 6
  • Ảnh 20
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 18
  • Ảnh 1
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 15
  • Ảnh 9
  • Ảnh 14
  • Ảnh 13
  • Ảnh 11
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Ảnh 7
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 16
  • Ảnh 8
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 11
  • Ảnh 12
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 10
  • Ảnh 21
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 3
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Trồng rừng phòng hộ tại huyện Mường Khương

31/07/2015
   Theo dự kiến sẽ trồng cây tổng quá sủ và cây trẩu trên 440 ha rừng, trong đó xã Dìn Chin trồng 232,55 ha, xã Tả Gia Khâu trồng 207,45 ha, tổng vốn đầu tư 33.127,46 triệu đồng. Dự án trồng rừng thay thế nương rẫy nhằm khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu sống tại chỗ trên điạ bàn hai xã chuyển đổi từ sản xuất nương rẫy sang trồng rừng phòng hộ, sản xuất phát triển kinh tế từ lâm nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp, ổn định cuộc sống, tạo việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho đồng bào. Đây là một trong những chương trình dự án nằm trong kế hoạch của Ngân hàng phát triển Việt Nam hỗ trợ các huyện nghèo tỉnh Lào Cai giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a/CP của Chính phủ.
          Năm 2010, tỉnh Lào Cai thống nhất trồng thí điểm 50ha rừng thay thế nương rẫy tại hai xã Dìn Chin và Tả Gia Khâu, mỗi xã 25ha, trong đó lựa chọn cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng như cây trẩu và cây tổng quá sủ, sau khi trồng xong sẽ giao cho xã đoàn tiếp nhận kinh phí hỗ trợ để chi trả cho người dân trực tiếp chăm sóc bảo vệ. Tại cuộc họp triển khai thực hiện dự án ngày 17/3/2010, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Cường hoan nghênh và đánh giá cao hoạt động cụ thể của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong Chương trình giúp đỡ các huyện nghèo của Lào Cai, đặc biệt triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ gạo trồng rừng thay thế nương rẫy; Để dự án triển khai có hiệu quả, đồng chí nhấn mạnh đơn vị chủ dự án (BCH Đoàn Ngân hàng Phát triển Việt Nam) cấn phối hợp với Tỉnh đoàn Lào Cai và các ngành liên quan của tỉnh Lào Cai xác định nhu cầu kinh phí đầu tư trồng rừng, nguyên tắc, thời hạn, hình thức tổ chức và mức trợ cấp gạo cho đồng bào tham gia trồng rừng, đề ra được giải pháp về lao động, kỹ thuật.
Dự án hỗ trợ gạo trồng rừng thay thế nương rẫy thành công sẽ góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế sói mòn đất, bảo vệ được môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các huyện vùng cao, vùng khó khăn của tỉnh Lào Cai.
Nguồn: http://laocai.gov.vn