• Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Ảnh 18
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 3
  • Ảnh 21
  • Ảnh 11
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 15
  • Ảnh 13
  • Ảnh 1
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 2
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 14
  • Ảnh 22
  • Ảnh 12
  • Ảnh 9
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 8
  • Ảnh 5
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 16
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 6
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 20
  • Ảnh 17
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 23
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Ảnh 11
  • Ảnh 10
  • Ảnh 7
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 19
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Địa phương

Bắc Cạn: Lực lượng Kiểm lâm Pác Nặm hỗ trợ người dân phát triển rừng

10/07/2015
 Minh chứng là từ khi được thành lập mới vào năm 2003 đến nay, trên địa bàn huyện đã trồng được trên dưới 10.000 ha rừng trồng mới và đến nay, nhiều diện tích đã bắt đầu cho khai thác. Để có được kết quả này, cùng với sự vào cuộc của chính quyền các cấp thì lực lượng kiểm lâm huyện cũng luôn đóng vai trò rất quan trọng.
Cứ mỗi khi vào vụ trồng rừng, hình ảnh đã trở nên rất quen thuộc đối với người dân huyện Pác Nặm là những tấm áo xanh của lực lượng kiểm lâm trên các sườn đồi tích cực hướng dẫn người dân cách trồng rừng. Không quản ngại địa hình hiểm trở, những ngày mưa hay ngày nắng, cứ mỗi khi có hộ dân trồng rừng mà chưa nắm rõ kỹ thuật là lực lượng kiểm lâm của huyện lại sẵn sàng đi đến tận chân lô để hướng dẫn cho bà con.
Ông Chu Thanh Tường – Hạt Kiểm lâm huyện Pác Nặm cho biết: "Những lần hướng dẫn có thể chỉ kéo dài khoảng từ 1 đến 2 giờ đồng hồ nhưng nó thật sự mang đến rất nhiều lợi ích. Bởi qua đó không chỉ giúp cho người dân trồng cây được đúng theo kỹ thuật để cây sinh trưởng và phát triển tốt, góp phần từng bước phủ xanh diện tích đất trống, đồi núi trọc trên địa bàn mà tình cảm gắn bó giữa nhân dân và cán bộ kiểm lâm cũng như được gắn kết chặt chẽ hơn."
Bắt đầu từ năm 2011, việc trồng rừng theo Quyết định số 147 của Thủ tướng Chính phủ tại huyện Pác Nặm được giao cho lực lượng kiểm lâm làm nòng cốt. Cũng từ đây, nhiệm vụ của các cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện dường như cũng nặng nề hơn, bởi bên cạnh việc bảo vệ họ còn được chọn là những người tiên phong trong công tác giúp nhân dân phát triển và làm giàu rừng tại địa phương. Mặc dù công việc giao thêm lớn như vậy nhưng lực lượng Kiểm lâm Pác Nặm vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Minh chứng là từ năm 2011 đến hết năm 2014, toàn huyện Pác Nặm đã trồng mới và đủ điều kiện nghiệm thu được hơn 3.700 ha rừng, trong đó chủ yếu là các loại cây như: Mỡ, Thông, Keo, Lát và Xoan. Phần lớn những diện tích đất lâm nghiệp ở gần đường hay thuận tiện giao thông cơ bản đã không còn trống. Không những thế, qua công tác tuyên truyền và sự giúp đỡ của lực lượng kiểm lâm, nhận thức về vai trò, ý nghĩa của công tác trồng rừng trong không ít bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số huyện Pác Nặm đã được nâng lên rõ rệt. Từ bị động – coi việc trồng rừng theo Quyết định 147 của Thủ tướng Chính phủ chỉ để được nhận gạo hay tiền công nay nhiều hộ gia đình đã chủ động đăng ký trồng rừng và coi đây là hướng phát triển kinh tế bền vững.
           Thay đổi được tập quán canh tác, ý thức của người dân tộc vùng cao từ phá rừng làm nương rẫy chuyển sang trồng rừng là một việc làm không hề đơn giản. Tuy nhiên, nếu như có sự gắn bó gần gũi của những người đứng đầu địa phương cũng như lực lượng kiểm lâm với nhân dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu và tự giác làm theo thì chắc chắn mọi việc sẽ không phải là quá khó khăn và thực tế tại huyện Pác Nặm đã chứng minh điều này. 
Nguồn: http://tongcuclamnghiep.gov.vn