• Ảnh 6
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 10
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 11
  • Ảnh 21
  • Ảnh 1
  • Ảnh 9
  • Ảnh 17
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Ảnh 19
  • Ảnh 11
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 12
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 14
  • Ảnh 18
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 20
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 7
  • Ảnh 8
  • Ảnh 13
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 23
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 15
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 22
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 3
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Ảnh 2
  • Ảnh 5
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 16
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Trung Ương

Người dân hào hứng nhận tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản ngân hàng

12/02/2020
Ông Sầu sống tại Mù Cang Chải - một huyện miền núi xa xôi của tỉnh Yên Bái với những phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp. Nhà ông Sầu cũng như hầu hết các hộ khác ở huyện này chỉ dùng tiền mặt để giao dịch, mua sắm hàng hoáTại vùng miền núi còn nghèo khó này, việc nhận tiền dịch vụ môi trường rừng qua tài khoản ngân hàng là một điều mới mẻ, khiến ông cùng nhiều gia đình khác nơi đây bị tò mò và có chút gì đó lo lắng.



Người dân đăng kí mở tài khoản ngân hàng - Ảnh: Hồng Nết, GIZ

Ông Sầu, sống tại xã Zế Xu Phình vui vẻ chia sẻ: “Bây giờ nhận tiền dịch vụ môi trường rừng tiện lắm. Mình có thể rút ở ngân hàng bất cứ lúc nào cũng được. Thông thường thì khi nào nhà mình có kế hoạch chi tiêu cho gia đình thì mình đi ngân hàng rút tiền, còn nếu không thì ngân hàng giữ tiền giúp mình”.

Ông Sầu đã mở tài khoản ngân hàng. Ông và nhiều hộ gia đình khác cũng đã đăng ký làm thẻ rút tiền tự động (ATM). Ông nói: “Bây giờ thì tiện lắm. Đi đâu xa, tôi không phải mang nhiều tiền mặt mà có thể rút tiền bằng thẻ nếu cần. Thật là an toàn!”.



Một góc Zế Xu Phình - Ảnh: Hồng Nết, GIZ

Từ năm 2018, Hợp tác phát triển Đức GIZ phối hợp với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam cùng với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) thí điểm hình thức trả tiền dịch vụ môi trường rừng thông qua tài khoản ngân hàng tại Hòa Bình, Đắk Nông và Yên Bái mà cụ thể là tại xã Zế Xu Phình. Tại thời điểm hướng dẫn, đã có 158 tài khoản ngân hàng được mở cho người dân xã Zế Xu Phình để nhận tiền dịch vụ môi trường rừng, trong đó hơn 90% là các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số như Tày, H’Mông và M’Nông .

 Bên cạnh đó, cùng với nhiều buổi tuyên truyền, hướng dẫn, các cuộc tập huấn cũng được tổ chức để giải thích cho người dân về ưu điểm của hình thức nhận tiền qua tài khoản ngân hàng, cũng như hướng dẫn cách thức mở tài khoản và rút tiền từ ngân hàng. Người dân có thể nhận tiền bằng nhiều cách như: (i) rút trực tiếp tại ngân hàng ở trung tâm huyện; (ii) nhận tiền ở UBND xã, nhân viên ngân hàng đến giao tiền; và (iii) rút tiền bằng thẻ ATM. Các hộ gia đình trẻ thích cách nhận tiền thứ ba nhất. Sử dụng hình thức chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng nhằm cải thiện tính an toàn, hiệu quả, tiện dụng và minh bạch trong chi trả tiền DVMTR.

Từ năm 2008, GIZ Việt Nam đã hỗ trợ xây dựng và thực hiện cơ chế tài chính chi trả DVMTR. Cơ chế này giúp thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng, huy động nguồn lực xã hội cho công tác quản lý, bảo vệ rừng. Và người dân tham gia bảo vệ rừng sẽ có thêm thu nhập, giúp cải thiện sinh kế, có động lực sống gắn bó với rừng, quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn. Nghĩa là, người dân tham gia bảo vệ rừng sẽ được trả tiền dịch vụ môi trường rừng để cải thiện sinh kế và quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn.

Không chi gia đình ông Sầu mà có nhiều phụ nữ trong xã tỏ ra hài lòng vì họ được tham gia vì họ được tham gia vào quá trình ra quyết định trong gia đình về việc tiêu gì và chi tiêu như thế nào. Việc khuyến khích phụ nữ đứng tên chủ tài khoản giúp họ cảm thấy tiện lợi và chủ động chi tiêu trong gia đình, từ đó, vị thế của người phụ nữ trong xã hội cũng được nâng cao hơn.  

Nguồn: GIZ