• Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Ảnh 12
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 15
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 8
  • Ảnh 10
  • Ảnh 18
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Ảnh 1
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 21
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 19
  • Ảnh 9
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 3
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 14
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Ảnh 6
  • Ảnh 11
  • Ảnh 20
  • Ảnh 13
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Ảnh 17
  • Ảnh 22
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 11
  • Ảnh 16
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Ảnh 7
  • Ảnh 23
  • Ảnh 2
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 5
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Tám giải pháp bảo vệ, phát triển rừng các tỉnh phía bắc

09/11/2016
 Các tỉnh phía Bắc có tổng diện tích rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, chiếm 31% diện tích rừng toàn quốc, với 6,2 triệu ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp. Trong năm qua, các tỉnh phía bắc trồng mới hơn 97 nghìn ha rừng, trong đó có 84 nghìn ha rừng sản xuất và hơn 7.000 ha rừng phòng hộ, đặc dụng. Trồng thay thế được 11/15 nghìn ha rừng bị xâm chiếm do chuyển đổi làm thủy điện, công trình công cộng và kinh doanh (đạt 75%). Các tỉnh đã công nhận 11 cây giống lâm nghiệp mới, chọn được hơn 400 cây trội của các loài cây bản địa như: huỳnh, sơn tra, vối thuốc, sa mộc, tống quá sủ, vẹt dù, đước vòi, bần chua… để đưa vào trồng rừng sản xuất và rừng phòng hộ ở các địa phương. Các tỉnh phía bắc đã phát hiện hơn 4.600 vụ vi phạm các qui định bảo vệ rừng; đã xử lý gần 4.000 vụ, thu nộp ngân sách Nhà nước hơn 32 tỷ đồng.
Tuy nhiên, kết quả trồng rừng thay thế của nhiều tỉnh còn thấp, diện tích rừng bị cháy tăng cao so với cùng kỳ năm 2015; tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép vẫn chưa giảm, nhất là tại các địa bàn giáp ranh…
Để hoàn thành mục tiêu trồng 80 nghìn ha rừng mới, chăm sóc 200 nghìn ha, trồng 10 triệu cây phân tán trong năm 2017; tăng độ che phủ rừng trong khu vực lên 51,3%; các tỉnh phía bắc thống nhất thực hiện đồng bộ tám giải pháp. Theo đó, tập trung phân cấp mạnh và rõ ràng trách nhiệm của chủ rừng và chính quyền các cấp; lực lượng kiểm lâm phải “bám rừng, bám dân”; đẩy mạnh chi trả dịch vụ môi trường rừng để tăng nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng; tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào tạo giống, trồng, chăm sóc và chế biến nhằm nâng cao năng suất, giá trị rừng trồng để người dân có thể sống ổn định, có thu nhập khá từ nghề rừng.
Nguồn: http://tongcuclamnghiep.gov.vn