• Biển tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR tại Lâm Đồng
  • Ảnh 2
  • Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)
  • Kiểm tra diện tích rừng chi trả DVMTR tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Đắk Nông
  • Tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Gắn biển thông tin về rừng được bảo vệ bởi chính sách chi trả DVMTR
  • Xe tuyên truyền lưu động tại Đắk Nông
  • Ảnh 15
  • Ảnh 14
  • Chi trả tiền DVMTR tại Gia Lai
  • Ảnh 17
  • Cắm biển tuyên truyền chi trả DVMTR
  • Ảnh 11
  • Hội thảo tham vấn ý kiến về Đề án thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam
  • Khóa tập huấn kỹ năng truyền thông
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Tuyên truyền viên tuyên truyền về chính sách chi trả DVMTR cho dân bản
  • Ảnh 5
  • Ảnh 1
  • Ảnh 8
  • Ảnh 16
  • Bức tranh giải nhất Cuộc thi vẽ tranh ở Lào Cai
  • Ảnh 9
  • Ảnh 6
  • Hội nghị chi trả DVMTR khu vực Tây nguyên năm 2013
  • Ảnh 18
  • Bức tranh giải nhất cuộc thi vẽ tranh ở Yên Bái
  • Ảnh 21
  • Ảnh 12
  • Hương ước của thôn, bản về công tác bảo vệ, tuần tra rừng và giấy khen thành tích cá nhân, tập thể
  • Hội thảo chính sách chi trả DVMTR tại Đắk Nông
  • Kiểm tra lưu vực chi trả DVMTR tại Hòa Bình
  • Ảnh 3
  • Xe máy dùng để đi tuần tra rừng
  • Tập huấn quản lý tài chính, kế toán Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
  • Học viên nhận chứng chỉ khóa tập huấn kỹ năng viết đề xuất dự án, giám sát, đánh giá
  • Ảnh 23
  • Ảnh 10
  • Ảnh 22
  • Hội nghị triển khai kế hoạch thực thi chính sách chi trả DVMTR năm 2012
  • Lễ ký kết hợp đồng ủy thác DVMTR với Công ty thủy điện Sơn La
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Chi trả tiền DVMTR tại huyện Mường Tè, Lai Châu
  • Ảnh 20
  • Ảnh 11
  • Ảnh 13
  • Chi trả tiền DVMTR tại Điện Biên
  • Ảnh 19
  • Ảnh 7
  • Hoạt động VNFF

Đối tác

Tin Ngành Lâm nghiệp

Hội nghị triển khai công tác giống cây trồng Lâm nghiệp

23/07/2015
 Theo báo cáo tại Hội nghị, trên địa bàn cả nước hiện có 446 đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh giống, đã xây dựng được 153 nguồn giống với tổng diện tích 4.137,9 ha tại 35/64 tỉnh thành phố. Hiện nay, 166 giống cây trồng lâm nghiệp thuộc các loài Keo, Bạch đàn, Tràm, Thông, Macca đã được công nhận, trong đó 47 dòng có xuất xứ, 119 dòng vô tính gồm 13 giống quốc gia và 106 giống tiến bộ kỹ thuật. Công tác chuyển giao giống lâm nghiệp đang được đẩy mạnh, nhanh chóng đưa các giống mới vào sản xuất phục vụ công tác trồng rừng nhằm nâng cao năng suất và chất lượng trồng rừng góp phần cải thiện môi trường và đời sống của người làm nghề rừng.
 Tuy nhiên, một số hạn chế cũng được báo cáo nêu rõ như số lượng giống được áp dụng vào sản xuất còn thấp, thiếu các giống cho vùng cao; các loài giống mới chỉ tập chung cho các loài cây mọc nhanh mà chưa chú ý đến các loài cây lá rộng bản địa; trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu công tác giống còn thiếu và lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa, …
Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Hà Công Tuấn đánh giá cao sự quyết tâm, chủ động của các cơ quan nghiên cứu, Sở, Ban, Ngành trung ương và địa phương đã đưa ra được một số giống mới, góp phần vào nâng cao công tác giống, nâng sản lượng gỗ. Đồng thời, Thứ trưởng cũng yêu cầu các đơn vị quản lý, nghiên cứu, sản xuất và địa phương thực hiện tốt công tác quản lý, sản xuất giống, tạo ra những giống tốt phục vụ tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp./.
Nguồn: http://tongcuclamnghiep.gov.vn